HỌC VIÊN BỊ MẤT GỐC – LÀM SAO ĐỂ KHẮC PHỤC
Level: 3 ( Cơ bản )Số 348-350 Đường Bưởi, Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Hà Nội
1. Shop:
- Ở bên Anh, người ta ưa dùng shop hơn store, nhất là cửa tiệm bán đồ sang như exclusive shop.
- Khi sang tiếng Mỹ, người ta cũng dùng shop như:
shoe repair shop (tiệm sửa giầy),
cabinet shop (tiệm đóng tủ bằng gỗ);
barber shop (tiệm hớt tóc).
- Bên Mỹ, a shopman là một công nhân làm trong một xưởng máy workshop; còn bên Anh, a shopman là người bán hàng sau quầy.
– Trong tiếng Mỹ, a closed shop chỉ một hãng mà muốn vào làm thì phải gia nhập nghiệp đoàn lao công trong hãng (union), hay chủ nhân phải liên lạc với nghiệp đoàn để mướn công nhân.
Còn an open shop là một công ty hay hãng không có nghiệp đoàn lao công - nhân viên có thể ở trong union hay không vẫn có thể kiếm việc trong hãng. (Shop steward=đại diện nghiệp đoàn công nhân sở tại.)
2. Store:
– Trong tiếng Mỹ, store là cửa tiệm mà trong tiếng Anh gọi là shop.
– Tiếng Anh dành chữ store để chỉ nhà chứa đồ như storehouse (hay warehouse), tiếng Mỹ dùng store như tiệm thuốc tây (drugstore, ngày xưa bán cà đồ tạp hoá và ice-cream chứ không phải chỉ bán thuốc tây mà thôi); store clothes = quần áo may sẵn, mua ở tiệm, thay vì may ở nhà.
HỌC VIÊN BỊ MẤT GỐC – LÀM SAO ĐỂ KHẮC PHỤC
Level: 3 ( Cơ bản )10 SAI LẦM HỌC TIẾNG ANH KHIẾN BẠN MÃI KHÔNG GIỎI
Level: 2 ( Cơ bản )Cách dùng câu so sánh trong tiếng Anh
Level: 3 ( Cơ bản )Những cách xin lỗi bằng tiếng Anh khi đến trễ
Level: 3 ( Cơ bản )© 2018 Englishplus - Bản quyền của Công Ty Cổ Phần Công Nghệ & Đào Tạo Trực Tuyến HAMIA | ISpeak.VN
{{comment.UserName}}
5 minutes ago
{{comment.Content}}
{{cmChild.UserName}}
3 minutes ago
{{cmChild.Content}}